您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Nhận định, soi kèo Hà Nội vs HAGL, 19h15 ngày 24/1: Bám đuổi đội đầu bảng
NEWS2025-01-27 02:43:41【Nhận định】7人已围观
简介 Pha lê - 24/01/2025 08:49 Việt Nam lịch bóng đá la ligalịch bóng đá la liga、、
很赞哦!(99214)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Wolfsburg vs Holstein Kiel, 02h30 ngày 25/01: Ám ảnh xa nhà
- Các trường hợp lốp hỏng buộc phải thay mới
- Tâm sự trai thẳng ngã vào tình một đêm với đàn ông
- Chàng trai miền Tây vay ngân hàng mua ô tô chở bệnh nhân miễn phí
- Nhận định, soi kèo Bournemouth vs Nottingham, 22h00 ngày 25/1: Đôi công hấp dẫn
- Gợi ý thực đơn bữa cơm ngày hè thơm ngon, thanh mát
- Cặp đôi 80 tuổi bắt đầu lại tình yêu từ thời mẫu giáo
- HLV Kim Sang
- Soi kèo phạt góc Valladolid vs Real Madrid, 03h00 ngày 26/01
- Tinh gọn bộ máy là cuộc cách mạng đưa Việt Nam vượt lên, vươn mình
热门文章
站长推荐
Soi kèo phạt góc Wolfsburg vs Holstein Kiel, 02h30 ngày 25/01
Cho đến vài hôm trước, tôi nói muốn được đến nhà cô ấy với tư cách bạn trai, đồng thời đưa cô ấy về giới thiệu với gia đình mình thì cô ấy từ chối. Cô ấy cho rằng không cần phải vội vàng như vậy. Tôi bảo: "Nhưng anh muốn hai gia đình sớm qua lại. Anh muốn nhanh nhanh cưới em".
Cô ấy không nhìn tôi, nói rất rõ ràng: "Chuyện cưới xin, đợi khi nào em có bầu rồi mới tính. Lần nào gần nhau anh cũng dùng biện pháp phòng tránh, chẳng phải anh sợ trách nhiệm à? Cứ có con đã rồi mình cưới".
Tôi, khỏi phải nói, ngạc nhiên vô cùng. Thông thường những chuyện như vậy là nhà trai nói, là bố mẹ tôi hoặc tôi nói. Sao nó lại xuất phát từ mong muốn của một cô gái được nhỉ.
Tôi đã suy nghĩ rất nhiều về sự khó hiểu này. Nghĩ về sự độc lập mạnh mẽ của cô ấy. Nghĩ về việc cô ấy không muốn công khai mối quan hệ với hai bên gia đình.
Nghĩ về việc cô ấy từng nghĩ sẽ làm mẹ đơn thân, một mình nuôi dạy con mà không cần gắn bó với một người đàn ông nào hết. Nghĩ về những lần gần gũi cô ấy bảo tôi: "Không cần thiết phải dùng "áo mưa" đâu, có thai thì đẻ thôi có gì mà anh phải lo. Anh không muốn nuôi thì em nuôi…"
Và tôi nghĩ đến việc có thể cô ấy chỉ muốn lợi dụng tôi để có một đứa con sau đó "cao chạy xa bay". Biết đâu đấy, cô ấy không muốn lấy chồng nên muốn tìm một đứa con theo cách này. Cô ấy chỉ xem tôi như một kẻ qua đường để đạt được mục đích rồi khi đạt ý nguyện rồi cô ấy sẽ bỏ tôi? Như vậy tôi vừa mất người yêu, vừa mất con. Càng nghĩ tôi càng sợ, càng bối rối, hoang mang.
Tôi viết ra những dòng này mong những người ngoài cuộc nhìn nhận một cách khách quan: Việc cô ấy muốn có bầu rồi mới cưới bình thường hay lạ lùng? Cô ấy yêu tôi là nghiêm túc hay chỉ muốn lợi dụng tôi để đạt mục đích riêng của cô ấy? Có khi nào có bầu rồi cô ấy sẽ bỏ tôi không?
Theo Dân Trí
'Tôi nhờ người mang thai hộ nhưng lại may mắn có bầu tự nhiên'
Lara Beth Levy (34 tuổi, Mỹ), người từng gặp các vấn đề sinh sản trong nhiều năm, bất ngờ nhận kết quả đã có bầu trong thời gian chờ đứa con qua dịch vụ mang thai hộ.
">'Lúc nào em có bầu thì mình cưới'
- Ravish Chawla đang trải qua quãng thời gian khó khăn sau khi vợ anh - Tiến sĩ, bác sĩ Dimple Arora Chawla, 34 tuổi, qua đời vào 26/4, một ngày sau khi mất đứa con trong bụng. Chị bị nhiễm Covid-19 vào tháng thứ bảy của thai kỳ.
Ravish Chawla cho biết, vợ anh luôn chăm sóc bản thân và bảo vệ mình rất cẩn thận nhưng vẫn bị nhiễm virus. “Cô ấy được kiểm tra 3-4 tháng/lần. Vợ tôi cũng thường đeo khẩu trang khi ra ngoài”, Ravish Chawla nói.
Vợ anh có kết quả dương tính với Covid-19 vào ngày 11/4. Anh chia sẻ trong một cuộc phỏng vấn trước đó rằng, Dimple Arora Chawla không dùng nhiều loại thuốc và thậm chí tránh chụp CT vì nghĩ nó có thể có hại cho em bé. Chị được đưa đến bệnh viện khi lượng ôxy giảm đột ngột.
Hình ảnh trong video của Dimple Arora Chawla trước khi qua đời. Dimple Arora Chawla đã được điều trị nhưng xuất hiện cơn đau vào ngày 25/4 ở bụng và siêu âm cho thấy chị đã mất đưa bé. Người phụ nữ này qua đời vào ngày hôm sau.
Chồng chị đã chia sẻ trên mạng xã hội một video ghi lại hình ảnh Arora Chawla đang ngồi trên giường, kêu gọi người xem nghiêm túc xem xét mối đe dọa của virus corona.
“Tôi thực sự muốn nói với mọi người rằng đừng xem nhẹ Covid-19. Các triệu chứng rất tồi tệ...”, người phụ nữ này nói.
“Tôi muốn truyền tải thông điệp của mình đến tất cả mọi người. Bạn hãy đeo khẩu trang bất cứ khi nào ra ngoài và bất cứ khi nào tiếp xúc với mọi người vì sự an toàn của bạn và những người xung quanh.
Tôi thực sự không muốn ai có những triệu chứng như vậy. Xin đừng vô trách nhiệm, hãy đeo khẩu trang khi bạn bước ra ngoài. Bạn hãy nhớ rằng có người già, phụ nữ mang thai và trẻ em trong nhà bạn và tác động của virus lên họ còn tồi tệ hơn”, chị tiếp tục.
Dimple Arora Chawla và con trai 3,5 tuổi. Anh Ravish Chawla cho biết video được quay vào ngày 17/4, ban đầu chỉ dành cho gia đình và bạn bè. “Cô ấy sẽ tự hào vì mọi người đang chú ý đến thông điệp của cô ấy và thậm chí có thể cứu sống một mạng người hoặc tạo ra nhận thức cho mọi người, đặc biệt là phụ nữ mang thai”, anh nói.
Người đàn ông này đã quyết định chia sẻ công khai video trên mạng xã hội Twitter. "Cô ấy hoàn toàn tận tụy với thiên chức làm mẹ và lên thiên đường để chăm sóc đứa con chưa kịp ra đời của chúng tôi, nhưng đã bỏ lại đứa con 3,5 tuổi và tôi", người chồng Ravish Chawla viết trên Twitter.
Tuy nhiên anh cũng cho rằng: “Ở trên đó, cô ấy sẽ làm con trai chúng tôi tự hào vì mẹ của cháu đã là một anh hùng”, anh nói.
Ngọc Trang(Theo Independent)
Covid-19 càn quét, hàng loạt trẻ con ở Ấn Độ bỗng dưng mồ côi
Đại dịch Covid-19 diễn biến căng thẳng ở Ấn Độ khiến nước này xuất hiện tình trạng trẻ mồ côi không nơi nương tựa.
">Thông điệp gây ‘bão’ mạng của thai phụ Ấn Độ trước khi qua đời vì Covid
- Phiên tòa được mở ở Paris hôm 16/10, dự kiến kéo dài đến 10/11, với các bị cáo gồm công dân mang quốc tịch Việt Nam, Pháp, Trung Quốc, Algeria và Morocco tuổi từ 21 đến 58.
Các bị cáo bao gồm tài xế taxi và chủ của những căn hộ được dùng làm nơi ở cho người di cư trong thời gian họ ở Paris để chờ vượt biên vào Anh.
Theo cáo trạng, khi liên lạc với nhau, nhóm bị cáo gọi các nạn nhân là "món hàng" hay thậm chí là "những con gà". Một số nói rằng họ bị băng nhóm buôn người gây sức ép, nhưng các công tố viên Pháp chỉ ra rằng những bị cáo này hành động vì tiền.
Các bị cáo đối mặt mức án 10 năm tù vì liên quan tới hoạt động buôn người, trong đó 4 bị cáo cũng bị buộc tội vô ý giết người.
"Sự việc đã phơi bày những rủi ro mà mạng lưới buôn người gây ra cho những người nước ngoài tìm cách nhập cư bất hợp pháp và bị nhồi nhét vào trong xe đông lạnh", các công tố viên Pháp ra tuyên bố.
Nhận định, soi kèo Prostejov vs Trencin, 16h15 ngày 23/1: Điểm tựa sân nhà
Đến cuối năm thứ ba, đầu năm thứ tư thì tôi có quen một em đang học năm thứ hai. Em ấy hiền lành và ngoan lắm. Hẹn hò 3 tháng rồi vẫn chỉ dừng lại ở việc cho tôi nắm tay và hôn, rất hạn chế gặp riêng tôi ở chỗ kín đáo ít người.
Mọi điểm ở em tôi đều hài lòng, một cô gái không quá nổi bật trước đám đông, sống nội tâm và thích quan tâm, chăm sóc người khác. Vì có ý định tiến xa hơn với em nên tôi muốn gần gũi em thêm nữa. Tôi bảo rằng tôi rất mong sau này ra trường hai đứa sẽ cưới nhau, tôi chẳng cần gì hơn, ngoài một người vợ đoan trang, thơ ngây như em cả.
Vậy mà vài ngày sau khi tôi thổ lộ tâm tư như thế, thì em tự nhiên giữ khoảng cách với tôi, rồi tìm gặp tôi và nói thật ra em không phải người như tôi nghĩ. Em từng có bạn trai trước khi gặp tôi. Em đã hiến dâng tất cả cho mối tình ấy nhưng anh ta lại phụ bạc, bỏ em vì một người con gái khác. Đến khi gặp tôi em không muốn lặp lại sai lầm ê chề ấy nữa, nên luôn giữ khoảng cách và cư xử rất chừng mực với tôi. Em không nghĩ rằng sẽ nói với tôi chuyện này nhưng thấy tôi có vẻ quan trọng chuyện trinh tiết của bạn gái nên em không muốn lừa dối tôi. Nếu có chuyện ấy xảy ra giữa chúng tôi, em muốn không có gì phải hối tiếc.
Tôi tất nhiên là đã nói lời chia tay, vì tôi có cảm giác bấy lâu nay tôi bị em lừa. Vẻ ngoài hiền lành đoan chính hóa ra chẳng nói lên điều gì cả, em còn dâng hiến đời con gái khi vừa hết tuổi 18 chứ không hề ngây thơ như tôi nghĩ. Tôi thật không biết phải tin vào ai nữa.
Ra trường rồi đi làm, tôi vẫn cô đơn. Đồng nghiệp, bạn bè có giới thiệu cho tôi mấy cô, nhưng cô nào qua lại được một thời gian, chuyện trò cởi mở xong là tôi cũng nhận ra họ đã từng có "lần đầu tiên" với người đàn ông khác trước khi gặp tôi rồi. Những lần đầu tiên bị đánh cắp bởi người yêu cũ, bởi bạn học cũ, bởi cả những mối tình một đêm.
Tôi thất vọng với con gái ngày nay quá. Mọi người xung quanh thấy tôi hẹn hò ai rồi cũng lại chia tay thì tưởng tôi có vấn đề về giới tính, ai tin tôi "chuẩn men" thì lại bảo tôi kén quá, họ không hiểu nỗi khổ của tôi, tôi có duy nhất một yêu cầu ấy thôi - một cô gái chưa từng có lần đầu với ai - nhưng đến tầm này rồi, càng ngày tôi càng thấy như đang mò kim đáy bể.
Theo Dân Trí
Lộ clip nóng với bạn trai, cô gái kể về chuỗi ngày hoang mang cực độ
Em không hiểu sao có người tàn ác thế, lấy clip giường chiếu của em ra đưa lên mạng. Em không có thù oán gì với họ, họ làm vậy chỉ vì em là đứa được nhiều bạn biết, nổi tiếng trong trường vì xinh.
">Trai ngoan mỏi mắt tìm 'lần đầu' với bạn gái 'còn nguyên'
- Chị gái tôi ly dị chồng được 5 năm, đang nuôi hai con nhỏ, bé lớp 6 và bé lớp hai. Hai bé đang ở chung với bố mẹ tôi ở quê, còn tôi đi làm xa nhà. Gần đây, không biết bằng cách nào chị sa vào con đường cờ bạc online. Đến khi chị muốn rút tiền ra mà người ta bắt phải nộp thuế TNCN gần cả trăm triệu đồng. Chị không xoay được tiền nữa nên hỏi mượn tôi, tôi mới phát hiện sự việc.
Đến bây giờ chị nộp hết toàn bộ tiền trong tài khoản ngân hàng và vay ngoài thêm gần 100 triệu đồng (tổng cộng nộp gần 200 triệu đồng vào tài khoản cờ bạc này). Điều đáng nói nhất là cả tôi và chị họ nói rằng chị đã bị lừa rồi, không được nộp thêm tiền vô nữa, càng nộp càng mất. Thế nhưng chị vẫn nghĩ chỉ cần nộp thuế đủ là sẽ rút được tiền như những lần trước và người chơi chung với chị nộp nhiều tiền hơn.
">Chị gái chỉ tin hội lừa đảo, nhất định không nghe tôi
- Ngôi trường 10 năm trước được xây dựng theo chuẩn quốc gia với các dãy nhà ba tầng khang trang, khuôn viên rộng rãi. Vốn ngân sách bỏ ra xây trường khi ấy gần bằng 1% tổng thu ngân sách của tỉnh nhà năm 2019 – thời điểm tỉnh đạt kỷ lục thu ngân sách.
Tháng trước, trường thông báo ngưng tuyển sinh, chuẩn bị cho bước giải thể. 45 cán bộ và giáo viên, 600 học sinh đến từ sáu xã miền núi nhao nhác. Sở giáo dục cho hay, huyện có hai trường trung học phổ thông nhưng đều không đáp ứng điều kiện số lượng học sinh và số lớp theo quy định mới của Bộ Giáo dục nên phải giải thể và sáp nhập. Vấn đề là, sáu xã của huyện nằm trong vùng rốn lũ, hàng năm đều chịu thiên tai. Nếu giải thể ngôi trường, hơn 200 học sinh sẽ phải đi học với quãng đường gần 20 km ở địa hình miền núi và thường xuyên có lũ.
Các phụ huynh đã làm đơn gửi các cơ quan chức năng để phản đối, xin giữ lại trường. Không nhận được phản hồi, hàng chục người kéo nhau lên trụ sở ủy ban tỉnh. Ngoài việc lo cho quãng đường rất xa con em mình sẽ phải vượt qua đến lớp, người thân, họ hàng tôi còn bảo, họ xót ruột cho một công trình tốn rất nhiều tiền của, mồ hôi, công sức, nhưng chỉ để sử dụng trong thời gian rất ngắn, gần như không đem lại nhiều lợi ích cho dân.
Sai lầm bén rễ từ 10 năm trước, khi chính quyền quyết định xây trường. Trước đó, thời tôi còn đi học, trong mấy chục năm, con em hơn chục xã trong huyện chỉ có một trường cấp ba. Trường khi đó chỉ gồm những dãy nhà cấp bốn nhưng vẫn phục vụ cho tất cả con em tại thời điểm dân số địa phương đạt ngưỡng cao nhất. Sau này, khi dân và học sinh trên địa bàn ngày càng ít đi bởi các đợt di cư ra thành phố, số người ở huyện giảm đi, nhưng chính quyền vẫn quyết định xây thêm hai ngôi trường cấp ba nữa. Và tới bây giờ, họ muốn dừng hoạt động một trường. Còn trường kia, quy mô xây dựng tương đương, số học sinh hàng năm trên 300 em, cũng đang bị đe dọa dừng hoạt động.
Vấn đề là, những ngôi trường hàng trăm tỷ đồng bằng tiền của công sau giải thể có thể dùng vào việc gì? Sân bóng, khu thể thao, nhà văn hóa đều không phù hợp và lãng phí vô cùng, trong khi địa phương còn hàng trăm hộ nghèo.
Mỗi xóm ở quê tôi đều mới được đầu tư xây dựng các ngôi nhà hai tầng to lớn, gọi là "nhà hội quán". Chính quyền giải thích đó là nơi hội họp của bà con thôn. Đồng thời, nhà hai tầng này sẽ là nơi tránh lũ cho dân làng khi có lũ lụt lớn - bởi quê tôi hay có lũ lụt. Trước đó, dăm bảy năm trước, các thôn xóm đều đã được xây công trình gọi là "nhà văn hóa thôn" từ ngân sách. Thành thử, sau khi xây "hội quán kiêm tránh lũ" là ngôi nhà hai tầng kia, các công trình "văn hóa thôn" khang trang và rất ít được sử dụng đều bị đập bỏ không tiếc thương.
Thực tế, khi có lũ lụt lớn, ngôi nhà hai tầng kia chỉ có thể chứa được mấy chục người trong tổng số dăm bảy trăm nhân khẩu của thôn. Và nếu ở trên đó, họ gần như không thể sinh hoạt gì bởi thiết kế đã không hề tính đến tình huống đó. Một "công trình chống lũ" cho dân nhưng được thiết kế rất qua loa đại khái cho thấy cách người ta đã xây dựng theo số lượng có lẽ chỉ nhằm hợp lý hóa cho chu trình đập - xây dự án bằng tiền chùa.
Vòng xoáy "xây - đập" vô tội vạ các công trình công cộng tốn hàng chục tỷ đồng như trên không chỉ diễn ra tại quê tôi. Nó cho thấy một kiểu ý thức đã tồn tại dai dẳng của những người quản lý xã hội và quản lý đồng tiền ngân sách. Chỉ nhìn thấy cái trước mắt, hoặc đã không nhìn, không đặt tiền của dân đi với lợi ích của dân, không hề công khai và đối thoại với người sử dụng khi rót nhiều tỷ đồng vào các công trình "cho dân".
Người dân hầu như không hề có thông tin về dự toán và chi tiêu ngân sách của các đơn vị nhà nước, theo Báo cáo Chỉ số công khai ngân sách bộ, cơ quan trung ương (MOBI 2019) vừa được công bố hôm 1/7 bởi các cơ quan nghiên cứu độc lập. Báo cáo này cho thấy những ngạc nhiên. Mặc dù Luật Ngân sách Nhà nước 2015, các thông tư của Bộ Tài chính đã qui định các bộ, cơ quan trung ương phải công khai ngân sách hàng năm, nhưng mức độ thực thi gần như con số không.
Cụ thể, trong số 44 đơn vị trung ương được khảo sát năm 2019, có 35 bộ, cơ quan "ít hoặc không công khai thông tin về ngân sách"; 8/44 bộ, cơ quan "công khai chưa đầy đủ"; chỉ duy nhất một đơn vị "công khai tương đối". Đặc biệt, không có bộ, cơ quan nào công khai thông tin về ngân sách "ở mức đầy đủ". Vô lý là mặc dù luật và các quy định đã yêu cầu, nhưng có 18 bộ, cơ quan trung ương không có thư mục công khai ngân sách và tài liệu ngân sách trên cổng thông tin điện tử của đơn vị tại thời điểm khảo sát - tháng 4/2020. Thậm chí, ngay cả những cơ quan giúp việc cho Quốc hội, Chính phủ và Kiểm toán nhà nước, Tòa án và Viện Kiểm soát nhân dân tối cao - những cơ quan có chức năng xây dựng, thực thi và giám sát sự tuân thủ pháp luật - cũng không công khai ngân sách theo các quy định do chính mình đã xây dựng và đang vận hành.
Việc công khai ngân sách của các đơn vị khảo sát được dựa trên bốn tiêu chí, gồm: tính sẵn có, tính đầy đủ, tính kịp thời và tính thuận tiện. Và kết quả, hầu hết các đơn vị đều không đạt cả bốn tiêu chí này, nghĩa là không cung cấp dữ liệu, cung cấp chậm, thiếu hoặc nếu có thì người đọc cũng không hiểu được. Báo cáo tuy chỉ dừng ở các cơ quan trung ương, nhưng cũng đủ để chúng ta liên tưởng tới việc minh bạch ngân sách ở huyện, xã như quê tôi, quê bạn thì thế nào. Những công trình ở mọi nơi, chúng vẫn mọc lên, rồi bị đập đi hàng năm, nhưng dân chúng thì tuyệt nhiên không biết gì về các lý do sau đó, trừ việc chắc chắn đó là tiền ngân sách - tiền của chính mình.
"Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra" là hiệu lệnh chính trị đã được thể chế hóa đến nay hơn 20 năm. Chỉ là tôi không thấy và không hiểu nguyên tắc đó đang được vận hành và thực thi cụ thể thế nào.
Đặng Quỳnh Giang
Trở lại Góc nhìnTrở lại Góc nhìn">Những công trình ‘của dân’